Những quán cà phê với quy mô lớn, việc đăng ký giấy phép kinh doanh là bắt buộc theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, với những cá nhân, hộ gia đình muốn mở quán với mô hình nhỏ, số vốn ít thì có cần xin giấy phép kinh doanh không? Cùng Lafresh tìm hiểu vấn đề này qua bài viết sau nhé!
Các trường hợp không cần đăng ký kinh doanh được quy định tại Điều 3, Nghị định 39/2007/NĐ-CP:
“Cá nhân hoạt động thương mại là cá nhân tự mình hàng ngày thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động được pháp luật cho phép về mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác nhưng không thuộc đối tượng phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật về đăng ký kinh doanh và không gọi là “thương nhân” theo quy định của Luật Thương mại. Cụ thể bao gồm những cá nhân thực hiện các hoạt động thương mại sau đây:
a) Buôn bán rong (buôn bán dạo) là các hoạt động mua, bán không có địa điểm cố định (mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa bán rong), bao gồm cả việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các thương nhân được phép kinh doanh các sản phẩm này theo quy định của pháp luật để bán rong;
c) Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, nước uống (hàng nước) có hoặc không có địa điểm cố định;
d) Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ;
đ) Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định;
Kinh doanh lưu động là các hoạt động thương mại không có địa điểm cố định.”
2. Quán cà phê nhỏ có cần giấy phép kinh doanh không?
Quán cà phê nhỏ là mô hình có xây dựng cơ sở kinh doanh, dịch vụ ăn uống cố định như bảng hiệu, trao đổi mua bán tại địa điểm đó. Ngoài ra, dựa vào những quy định của Điều 3 thì quán cà phê nhỏ không nằm trong diện miễn trừ đăng ký giấy phép kinh doanh. Do đó, khi mở quán cà phê nhỏ, bạn cần đăng giấy phép kinh doanh theo đúng quy định của nhà nước.
Tùy theo mục đích của bạn mà có thể đăng ký kinh doanh theo danh nghĩa cá nhân, hộ gia đình hoặc theo doanh nghiệp. Tuy nhiên việc đăng ký kinh doanh theo cá thể thường thủ tục sẽ đơn giản và các mức thuế, phí hàng năm cũng sẽ thấp hơn so với doanh nghiệp. Vì thế, tùy vào mục đích cũng như khả năng của mình để chọn loại hình thức kinh doanh cho phù hợp.
Đối với quán cà phê nhỏ, bạn có thể nộp hồ sơ tại Phòng kinh tế - Kế hoạch UBND quận/huyện tại nơi bạn đặt địa chỉ quán. Bạn có thể tham khảo thêm các loại giấy tờ cần có khi kinh doanh quán cà phê đã được Lafresh chia sẻ chi tiết trước đó.
Trình tự xin giấy phép kinh doanh quán cà phê
Mở quán cafe nhỏ có cần giấy phép kinh doanh?
1. Những trường hợp không cần đăng ký kinh doanhCác trường hợp không cần đăng ký kinh doanh được quy định tại Điều 3, Nghị định 39/2007/NĐ-CP:
“Cá nhân hoạt động thương mại là cá nhân tự mình hàng ngày thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động được pháp luật cho phép về mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác nhưng không thuộc đối tượng phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật về đăng ký kinh doanh và không gọi là “thương nhân” theo quy định của Luật Thương mại. Cụ thể bao gồm những cá nhân thực hiện các hoạt động thương mại sau đây:
a) Buôn bán rong (buôn bán dạo) là các hoạt động mua, bán không có địa điểm cố định (mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa bán rong), bao gồm cả việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các thương nhân được phép kinh doanh các sản phẩm này theo quy định của pháp luật để bán rong;
Những trường hợp không cần đăng ký kinh doanh
b) Buôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc không có địa điểm cố định;c) Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, nước uống (hàng nước) có hoặc không có địa điểm cố định;
d) Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ;
đ) Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định;
Những trường hợp không cần đăng ký kinh doanh
e) Các hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh khác.Kinh doanh lưu động là các hoạt động thương mại không có địa điểm cố định.”
2. Quán cà phê nhỏ có cần giấy phép kinh doanh không?
Quán cà phê nhỏ là mô hình có xây dựng cơ sở kinh doanh, dịch vụ ăn uống cố định như bảng hiệu, trao đổi mua bán tại địa điểm đó. Ngoài ra, dựa vào những quy định của Điều 3 thì quán cà phê nhỏ không nằm trong diện miễn trừ đăng ký giấy phép kinh doanh. Do đó, khi mở quán cà phê nhỏ, bạn cần đăng giấy phép kinh doanh theo đúng quy định của nhà nước.
Mở quán cafe nhỏ có cần giấy phép kinh doanh?
3. Thủ tục xin giấy phép kinh doanh quán cà phê nhỏTùy theo mục đích của bạn mà có thể đăng ký kinh doanh theo danh nghĩa cá nhân, hộ gia đình hoặc theo doanh nghiệp. Tuy nhiên việc đăng ký kinh doanh theo cá thể thường thủ tục sẽ đơn giản và các mức thuế, phí hàng năm cũng sẽ thấp hơn so với doanh nghiệp. Vì thế, tùy vào mục đích cũng như khả năng của mình để chọn loại hình thức kinh doanh cho phù hợp.
Đối với quán cà phê nhỏ, bạn có thể nộp hồ sơ tại Phòng kinh tế - Kế hoạch UBND quận/huyện tại nơi bạn đặt địa chỉ quán. Bạn có thể tham khảo thêm các loại giấy tờ cần có khi kinh doanh quán cà phê đã được Lafresh chia sẻ chi tiết trước đó.
Thủ tục xin giấy phép kinh doanh quán cà phê nhỏ
4. Trình tự xin giấy phép kinh doanh quán cà phê
Quá trình xin giấy phép kinh doanh quán cà phê trải qua 3 bước như sau:
Quá trình xin giấy phép kinh doanh quán cà phê trải qua 3 bước như sau:
- Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ và gửi hồ sơ xin đăng ký kinh doanh tới phòng Kinh tế - UBND quận/huyện nơi bạn đặt địa chỉ quán và nộp lệ phí.
- Bước 2: Chờ đợi cơ quan xét duyệt hồ sơ. Kết quả hồ sơ sẽ thường có từ 3 đến 5 ngày kể từ lúc nhận hồ sơ. Nếu sau thời gian trên mà bạn không nhận được giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh hoặc không nhận được thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh thì người đăng ký có quyền khiếu nại lên cơ quan chức năng theo quy định của pháp luật.
- Bước 3: Nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung các thông tin cần thiết nếu được yêu cầu.
Trình tự xin giấy phép kinh doanh quán cà phê
5. Tổng kết
Trên đây là những thông tin cần thiết về việc mở quán cà phê, dù ở bất kỳ mô hình nào thì bạn cũng cần đăng ký giấy phép kinh doanh theo quy định của Nhà nước. Theo dõi website của Lafresh để cập nhật thêm nhiều thông tin liên quan đến kinh doanh quán nước, quán cà phê. Nếu quan tâm đến các sản phẩm nước cốt trái cây, mứt trái cây, sinh tố,..liên hệ ngay với Lafresh để được tư vấn và hỗ trợ bạn nhé!
Thông tin liên hệ
Cty TNHH LaFresh Đà Lạt
Điện Thoại: 02633555063 - 0909 063 063
Mail: lienhe@lafreshdalat.vn
Văn phòng Đà Lạt: Tổ 87 KBT An Sơn, Phường 4, TP. Đà Lạt, Lâm Đồng.
Cty TNHH LaFresh Đà Lạt
Điện Thoại: 02633555063 - 0909 063 063
Mail: lienhe@lafreshdalat.vn
Văn phòng Đà Lạt: Tổ 87 KBT An Sơn, Phường 4, TP. Đà Lạt, Lâm Đồng.
Bật mí cách tăng giá menu mà không lo mất khách
Top 10 thương hiệu nhượng quyền FnB ít vốn hiện nay
Nhượng quyền thương hiệu là gì? Những lưu ý khi nhượng quyền thương hiệu?
Top 10 Mô Hình Kinh Doanh Quán Cà Phê Phổ Biến Nhất Hiện Nay
Những điều cần biết về mứt trái cây LaFresh
Chuẩn bị nguyên liệu cho món Panna Cotta đơn giản tại nhà